Đá Gà Trực Tiếp Thomo Hôm Nay

Nguyên nhân gây ho vào ban ngày thường là do vi&ec kiem tien online

【kiem tien online】Nguyên nhân khiến bạn hay bị ho vào ban đêm

Nguyên nhân gây ho vào ban ngày thường là do viêm nhiễm,ênnhânkhiếnbạnhaybịhovàobanđêkiem tien online dị ứng, không khí ô nhiễm hoặc chất kích ứng đường hô hấp. Trong khi đó, ho vào ban đêm thì phức tạp hơn nhiều, theo chuyên trang sức khỏe Medical News Today(Anh).

Hay ho vào ban đêm cảnh báo bệnh gì ? - Ảnh 1.

Ho vào ban đêm có thể là do chảy nước mũi khi bị dị ứng hay viêm nhiễm

SHUTTERSTOCK

Ho ban đêm sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ. Do đó, để điều trị hiệu quả thì điều đầu tiên cần làm là phải xác định nguyên nhân gây ho. Các nguyên nhân này thường gồm:

Chảy nước mũi

Chảy nước mũi thường xảy ra do dị ứng hay viêm nhiễm. Trong tư thế nằm, nước mũi sẽ chảy xuống và tích tụ phía sau cổ họng gây kích ứng, ho. Một số giải pháp đơn giản như kê gối cao, dùng máy tạo độ ẩm không khí, uống thuốc kháng histamine hoặc thuốc thông mũi có thể giúp giảm ho hiệu quả.

Trào ngược

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản (GERD) là một nguyên nhân khác khiến người bệnh ho vào ban đêm. Tuy nhiên, nhiều người bệnh không biết mình mắc tình trạng này. Cơn ho sẽ thường xuất hiện khi nằm xuống, đặc biệt là nằm ngửa. Vì ở tư thế này, a xít trong dạ dày dễ đi ngược lên thực quản. Một lượng nhỏ dịch a xít sẽ đi vào khí quản, gây kích ứng và ho.

Nếu bạn nghi ngờ mình bị ho vào ban đêm là do trào ngược dạ dày thực quản gây ra thì hãy đến bác sĩ kiểm tra. Các phương pháp như điều chỉnh lối sống, thay đổi chế độ ăn và uống thuốc có thể giúp kiểm soát bệnh hiệu quả và giảm ho.

Hen suyễn

Hen suyễn có thể xảy ra bất kỳ lúc nào trong ngày. Tuy nhiên, có nhiều trường hợp xảy ra chủ yếu vào ban đêm, thường kèm theo triệu chứng như ho nghiêm trọng, thở khò khè và khó thở khi ngủ.

Điều này là do vào ban đêm, chức năng phổi có xu hướng giảm đi và khiến các triệu chứng hen suyễn như ho thêm nặng. Không những vậy, tư thế nằm ngửa khi ngủ cũng tác động tiêu cực đến luồng không khí lưu thông vào phổi, làm cản trở khả năng thở và gây ho.

Tác dụng phụ của thuốc

Tác dụng phụ của một số loại thuốc như thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE), thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc chẹn beta có thể gây ho vào ban đêm. Nếu nghi ngờ cơn ho là do tác dụng phụ của thuốc thì người bệnh nên trao đổi ngay với bác sĩ, theo Medical News Today.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap