Đá Gà Trực Tiếp Thomo Hôm Nay

Thực ra chúng ta nên công bằng với khái niệm xã hội hóa. Cái nào không hợp lý thì không nhất thiết p bò lúc lắc

【bò lúc lắc】Quỹ phụ huynh 'xã hội hoá' nhưng nhà trường không thể vô can

Thực ra chúng ta nên công bằng với khái niệm xã hội hóa. Cái nào không hợp lý thì không nhất thiết phải làm,ỹphụhuynhxãhộihoánhưngnhàtrườngkhôngthểvôbò lúc lắc cái nào hợp lý cho con cháu mình thì nên ủng hộ
Vận động ở đây nên theo hướng thiểu số theo đa số, chứ không phải ai thích thì đóng, không thích thì thôi.

Chẳng hạn khoản 580 nghìn đồng làm mái che sân trường kianếu làm một cách sòng phẳng thì phải là lên dự trù kinh phí, rồi đưa ra bỏ phiếu kín cho tất cả phụ huynh. Nếu phương án nào trên 50% phụ huynh đồng thuận thì sẽ chọn. Lúc đó những người còn lại phải chấp nhận theo chung.

Trừ những ai gia đình khó khăn, đề xuất riêng với giáo viên, sẽ được miễn
Chứ cụ thể chia đều đầu người đã 580 nghìn đồng, rồi ai thích thì đóng, không thích thì thôi, thì có bao nhiêu người đóng, rồi cái tâm lý cùng học như nhau, cùng hưởng như nhau, mình phải đóng cho con người không đóng hưởng, thì tội gì người ta đóng?

Tôi là một người khá bức xúc vì tình trạng quỹ lớp quá nhiều, trường công con tôi học tối thiểu 4 triệu quỹ lớp mỗi năm. Nhưng tôi hiểu rằng hoặc chấp nhận, hoặc xin sang trường tư học, chứ ý kiến thì con mình gánh thôi, vì thực tế tôi biết đã xảy ra, đứa trẻ gần như bị cô lập trong lớp.

Tôi thấy quỹ phụ huynh cứ lòng vòng và tai tiếng, vì nó mang danh "xã hội hóa", do đó thu chi cứ tù mù và mỗi khi có vấn đề tai tiếng, thì luôn lý do là do ban phụ huynh tự quyết, nhà trường hoàn toàn vô can

Bây giờ nên chấn chỉnh bằng cách thêm trách nhiệm từ phía nhà trường. Quỹ lớp thu bao nhiêu, xã hội hóa bao nhiêu bắt buộc phải có giáo viên chủ nhiệm và hiệu trưởng ký đồng ý.

Việc chi sửa chữa trường lớp cũng bắt buộc phải có chữ ký của hiệu trưởng. Cuối mỗi kỳ phải có báo cáo chi tiết gửi công khai lên nhóm lớp của phụ huynh. Không thể có chuyện phụ huynh tự ý mang trang thiết bị bên ngoài vào lắp trong lớp, mà giáo viên chủ nhiệm và nhà trường không biết.

Sông Đông Êm Đềm

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap